1. Chống chỉ định phối hợp ở các bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài do di truyền hoặc mắc phải.
2. Trên các đối tượng bệnh nhân khác, tốt nhất nên tránh phối hợp các thuốc này. Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích và lượng giá các yếu tố nguy cơ trên từng bệnh nhân, đặc biệt là rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước khi quyết định kê đơn.
2
ITRACONAZOL - QUETIAPIN
Itraconazol ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa của quetiapin
Chống chỉ định
Tăng nồng độ của quetiapin, tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT
Chống chỉ định phối hợp. Cân nhắc thay đổi sang các thuốc nhóm khác có cùng chỉ định và ít có nguy cơ tương tác hơn: Trong trường hợp bắt buộc sử dụng thuốc kháng nấm azol, thay itraconazol bằng fluconazol (nhưng tránh dùng liều cao, có tác dụng ức chế mạnh CYP3A4).
3
LEVODOPA/
CARBIDOPA
- SULPIRID
Đối kháng tác dụng của nhau
Chống chỉ định
Giảm hiệu quả của cả hai thuốc
Chống chỉ định phối hợp
4
ISOTRETIONIN –
DOXYCYCLIN
MINOCYCLIN
TETRACYCLIN
TIGECYCLIN
Hiệp đồng tăng độc tính
Chống chỉ định
Tăng nguy cơ tăng áp nội sọ lành tính (phù gai thị, đau đầu, buồn nôn và nôn, và rối loạn thị giác)
Chống chỉ định phối hợp
5
CIPROFLOXACIN –
DOMPERIDON
Hiệp đồng tăng tác dụng
Chống chỉ định
Tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh
Chống chỉ định phối hợp.
6
CIPROFLOXACIN –
AGOMELATIN (thuốc điều trị trầm cảm)
Ciprofloxacin ức chế CYP1A2 mạnh làm giảm chuyển hóa của agomelatin
Chống chỉ định
Tăng nồng độ của agomelatin trong huyết thanh, tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn(đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi, kích động, lo lắng, căng thẳng, chóng mặt, tím
tái...)
Chống chỉ định phối hợp
7
CIPROFLOXACIN –
TIZANIDIN (thuốc giãn cơ)
nt
Chống chỉ định
Tăng nồng độ của tizanidin trong huyết thanh, tăng nguy cơ tác dụng bất lợi (hạ huyết áp, buồn ngủ, nhịp tim chậm...)
Chống chỉ định phối hợp
8
CIPROFLOXACIN –
DULOXETIN (điều trị trầm cảm và rối loạn lo âu)
nt
Chống chỉ định
Tăng nồng độ của duloxetin trong huyết thanh, tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn (buồn ngủ, hôn mê, hội chứng serotonin, co giật, nôn và nhịp tim nhanh...)
Chống chỉ định phối hợp
9
CIPROFLOXACIN –
THIORIDAZIN
Hiệp đồng tăng tác dụng
Chống chỉ định có điều kiện
Tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh
1. Chống chỉ định phối hợp ở các bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài do di truyền hoặc mắc phải.
2. Trên các đối tượng bệnh nhân khác, tốt nhất nên tránh phối hợp các thuốc này. Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích và lượng giá các yếu tố nguy cơ trên từng bệnh nhân, đặc biệt là rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước khi quyết định kê đơn.
10
AMITRIPTYLIN –
LINEZOLID
(Kháng sinh nhóm oxazolidinone)
Hiệp đồng tác dụng serotonin
Chống chỉ định có điều kiện
Tăng nguy cơ hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, mất phối hợp, rung giật cơ, cứng cơ, co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ảo giác, kích động hoặc bồn chồn…)
1. Cố gắng tránh sử dụng đồng thời linezolid và amitriptylin. Tốt nhất các thuốc này nên sử dụng cách nhau 2 tuần. Cân nhắc thay đổi sang các thuốc nhóm khác có cùng chỉ định và ít có nguy cơ tương tác hơn.
2. Trong hợp không thể trì hoãn điều trị được 2 tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày hoặc khẩn cấp bằng linezolid và không có thuốc khác thay thế, cân bằng lợi ích và nguy cơ xảy ra hội chứng serotonin. Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, vẫn có thể sử dụng đồng thời nhưng cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt trong tháng đầu tiên sử dụng đồng thời 2 thuốc.
11
AMITRIPTYLIN –
XANH METHYLEN (dạng tiêm tĩnh mạch)
Hiệp đồng tác dụng serotonin
Chống chỉ định có điều kiện
Tăng nguy cơ hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, mất phối hợp, rung giật cơ, cứng cơ, co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ảo giác, kích động hoặc bồn chồn…)
1. Cố gắng tránh sử dụng đồng thời xanh methylen đường tiêm tĩnh mạch và sumatriptan. Tốt nhất các thuốc này nên sử dụng cách nhau 2 tuần. Cân nhắc thay đổi sang các thuốc nhóm khác có cùng chỉ định và ít có nguy cơ tương tác hơn.
2. Trong hợp không thể trì hoãn điều trị được 2 tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày hoặc khẩn cấp bằng xanh methylen và không có thuốc khác thay thế, cân bằng lợi ích và nguy cơ xảy ra hội chứng serotonin. Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, vẫn có thể sử dụng đồng thời nhưng cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt trong tháng đầu tiên sử dụng đồng thời 2 thuốc.
Hiệp đồng tác dụng serotonin. Tác dụng ức chế MAO của furazolidon do chất chuyển hóa của thuốc, xuất hiện chậm sau 5 - 10 ngày.
Chống chỉ định có điều kiện
Tăng nguy cơ hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, mất phối hợp, rung giật cơ, cứng cơ, co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ảo giác, kích động hoặc bồn chồn…)
1. Cố gắng tránh sử dụng đồng thời furazolidon và amitriptylin. Tốt nhất các thuốc này nên sử dụng cách nhau 2 tuần. Cân nhắc thay đổi sang các thuốc nhóm khác có cùng chỉ định và ít có nguy cơ tương tác hơn.
2. Trong hợp không thể trì hoãn điều trị được 2 tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày hoặc khẩn cấp bằng furazolidon và không có thuốc khác thay thế, cân bằng lợi ích và nguy cơ xảy ra hội chứng serotonin. Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, vẫn có thể sử dụng đồng thời nhưng cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt trong tháng đầu tiên sử dụng đồng thời 2 thuốc.
13
CARBAMAZEPIN –
PRAZIQUANTEL
(thuốc diệt ký sinh trùng)
Carbamazepin cảm ứng CYP3A4 mạnh làm tăng chuyển hóa của
của
praziquantel
Chống chỉ định
Giảm nồng độ của praziquantel trong huyết thanh, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị
Chống chỉ định phối hợp.
14
CARBAMAZEPIN –
RILPIVIRIN
(điều trị HIV)
Carbamazepin cảm ứng CYP3A4 mạnh làm tăng chuyển hóa của rilpivirin
Chống chỉ định
Giảm nồng độ của rilpivirin trong huyết thanh, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị
Chống chỉ định phối hợp.
15
CARBAMAZEPIN –
VORICONAZOL
(triazol tổng hợp có tác dụng chống nấm)
NT
Chống chỉ định
Giảm nồng độ của voriconazol trong huyết thanh, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị
Chống chỉ định phối hợp.
16
CARBAMAZEPIN –
DACLATASVIR
(Điều trị viêm gan C)
NT
Chống chỉ định
Giảm nồng độ của daclatasvir trong huyết thanh, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị